ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TƯ DUY HỆ THỐNG

(Dành cho 5000 nhà lãnh đạo doanh nghiệp tại Việt Nam)

PHẦN 1: NHẬN THỨC & NỀN TẢNG VỀ TƯ DUY HỆ THỐNG
Câu 1: Khi giải quyết một vấn đề phức tạp, bạn thường bắt đầu từ đâu?

TIẾP THEO

Hành động ngay để xử lý tình huống
Tìm nguyên nhân trực tiếp và ra quyết định nhanh
Phân tích dữ liệu và hỏi các trưởng bộ phận
Xác định toàn bộ hệ thống, các mối liên kết và nguyên nhân gốc rễ
Một tập hợp các yếu tố có quan hệ tương tác hướng tới mục tiêu chung
Tổ chức phân cấp với quy trình vận hành rõ ràng
Một sơ đồ quản lý vận hành hiệu quả
Tập hợp các cá nhân hoạt động theo lệnh lãnh đạo
Sự chậm trễ trong phản hồi nhân sự
Khoảng thời gian từ khi ra quyết định đến khi kết quả xuất hiện
Độ trễ trong việc giao việc từ cấp trên
Sự chần chừ trong phản ứng tổ chức
Xử lý sự cố nhanh hơn
Tìm lỗi và khắc phục từng phần
Phân tích nguyên nhân để đưa ra giải pháp tối ưu
Nhìn toàn cảnh – thiết kế giải pháp tác động vào cấu trúc hệ thống
Luồng thông tin nội bộ xoay vòng giữa các phòng ban
Hệ quả phản ứng lặp lại – nếu không kiểm soát sẽ khiến hệ thống mất kiểm soát
Việc nhân viên phản hồi lãnh đạo
Quá trình báo cáo kết quả công việc
Câu 2: Theo bạn, hệ thống là:
Câu 3: "Sự trễ nhịp" trong tư duy hệ thống nghĩa là:
Câu 3: "Sự trễ nhịp" trong tư duy hệ thống nghĩa là:
Câu 4: Tư duy hệ thống khác gì so với tư duy truyền thống?

QUAY LẠI

Câu 5: Bạn hiểu gì về "vòng lặp phản hồi"?
Câu 6: Hệ thống hiệu quả là hệ thống:

TIẾP THEO

Có người lãnh đạo giỏi
Các thành phần vận hành trơn tru, ít sai sót
Mỗi bộ phận đều có KPI riêng
Liên kết chặt chẽ, đồng hướng đích và có khả năng tự điều chỉnh
Xử lý phần nổi bật nhất
Chia nhỏ để giao cho người khác giải quyết
Tìm hiểu các mối liên kết đằng sau
Phân tích sâu để tìm nguyên nhân gốc rễ mang tính hệ thống
Thiếu động lực từ lãnh đạo
Do thị trường thay đổi
Do hệ thống liên kết bên trong không rõ ràng, không đồng bộ đích
Do bộ phận bán hàng chưa tốt
Mục tiêu doanh thu hoặc KPI
Điều tổ chức đang hướng tới về mặt dài hạn
Tầm nhìn lãnh đạo đặt ra
Sản phẩm hoặc dịch vụ cuối cùng
Nhân sự làm chưa nghiêm túc
Quy trình đang có lỗ hổng
Đó là phản ứng của một vòng lặp hệ thống chưa được điều chỉnh
Cần thay đổi phần mềm quản trị
Câu 7: Khi gặp một vấn đề, bạn thường:
Câu 8: Một doanh nghiệp bị trì trệ dù sản phẩm tốt, nhân sự giỏi. Bạn nghĩ vì sao?
Câu 3: "Sự trễ nhịp" trong tư duy hệ thống nghĩa là:
Câu 9: Bạn hiểu thế nào là “đích” trong tư duy hệ thống?

QUAY LẠI

Câu 10: Khi nghe một vấn đề lặp đi lặp lại trong công ty, bạn nghĩ gì?
PHẦN 2: ỨNG DỤNG TRONG LÃNH ĐẠO & TỔ CHỨC
Câu 11: Khi một chiến lược thất bại, bạn xử lý thế nào?

TIẾP THEO

Truy cứu trách nhiệm bộ phận thực hiện
Xem lại kế hoạch chi tiết
Tổ chức họp toàn hệ thống để phân tích nguyên nhân sâu xa
Thay đổi nhân sự thực thi
Cho nghỉ việc hoặc phạt cảnh cáo
Tổ chức đào tạo lại kỹ năng
Tìm hiểu nguyên nhân hệ thống: quy trình – vai trò – hỗ trợ – phản hồi
Điều chuyển sang vị trí khác
Tăng thưởng và tổ chức du lịch
Giao thêm thử thách
Tìm hiểu mối liên hệ giữa văn hóa – đích – động lực nội tại – cơ chế phản hồi
Họp rút kinh nghiệm
Một hành động nhỏ nhưng dẫn đến kết quả lớn (hiệu ứng đòn bẩy)
Một nhân sự nghỉ việc gây sụp đổ dự án
Một quyết định sai khiến doanh thu tụt dốc
Không thấy gì nổi bật
Bỏ qua, không dùng nữa
Đổi chỉ tiêu hoặc tăng kiểm soát
Xem lại cơ chế liên kết đích – động lực – phản hồi – đo lường
Mua phần mềm OKR mới
Câu 12: Một nhân sự liên tục làm sai việc. Bạn phản ứng thế nào?
Câu 13: Đội nhóm của bạn mất động lực, bạn sẽ:
Câu 3: "Sự trễ nhịp" trong tư duy hệ thống nghĩa là:
Câu 14: Bạn từng gặp trường hợp nào sau đây?

QUAY LẠI

Câu 15: Khi triển khai OKR hoặc KPI không hiệu quả, bạn thường:
Câu 16: Một tổ chức có hệ thống tốt là tổ chức:

TIẾP THEO

Có lãnh đạo cứng và nhân sự giỏi
Có văn hóa, đích, quy trình, phản hồi và giá trị đồng bộ
Ít sai sót và kiểm soát tốt
Không phụ thuộc vào ai cả
Đẩy mạnh các chiến dịch truyền thông nội bộ
Ra quyết định mạnh mẽ từ trên xuống
Phân tích các điểm nghẽn – liên kết sai lệch – thiết kế lại quy trình hệ thống
Cắt giảm nhân sự
Làm theo kinh nghiệm hoặc trực giác
Làm theo xu hướng thị trường
Phân tích đa chiều, đo lường hệ quả dài hạn và phản ứng hệ thống
Hỏi chuyên gia cố vấn bên ngoài
Chưa từng
Có nhưng không rõ vì sao
Có – và tôi phân tích lại để nhân rộng
Có – nhưng tôi chưa truyền lại cho đội ngũ
Không
Có lúc có lúc không
Có – nhưng chưa hình thành phản xạ
Luôn – vì đó là câu hỏi khởi đầu cho tư duy hệ thống
Câu 17: Khi hệ thống bị trì trệ, bạn thường:
Câu 18: Khi ra quyết định chiến lược, bạn thường:
Câu 3: "Sự trễ nhịp" trong tư duy hệ thống nghĩa là:
Câu 19: Bạn từng điều chỉnh “một điểm nhỏ” và tổ chức vận hành vượt trội hơn?

QUAY LẠI

Câu 20: Bạn có thói quen đặt câu hỏi: “Liệu điều tôi thấy có phải bản chất không?”?
Câu 21: Khi doanh nghiệp tăng trưởng quá nhanh, bạn thường làm gì?

TIẾP THEO

Tuyển thêm người, mở rộng hệ thống
Mua phần mềm quản lý mới để kiểm soát
Dừng lại để tái cấu trúc hệ thống phù hợp với đích và nguồn lực
Đẩy mạnh bán hàng để giữ đà
Thiếu người đủ năng lực
Mỗi bộ phận đi một hướng, không kết nối
Sự hỗn loạn khi vận hành thiếu hệ thống tư duy tổng thể
Mâu thuẫn trong giao tiếp giữa các phòng ban
Đứng giữa để hòa giải
Cảnh cáo bên làm sai
Thiết lập lại đích – cơ chế phối hợp – phản hồi
Chuyển nhân sự qua bộ phận khác
Sản phẩm hoặc thị trường mới
Tối ưu nguồn lực, quy trình
Phân tích lại hệ thống: Đích – văn hóa – liên kết – cấu trúc – phản hồi
Tìm người giỏi để phụ trách thay đổi
Đào tạo kỹ năng định kỳ
Có ngân sách và phần mềm quản lý học tập
Tạo môi trường: Đào tạo - học hỏi – ứng dụng - chia sẻ
Áp lực KPI học tập
Câu 22: Bạn từng cảm thấy bất lực trước việc tổ chức mình “càng làm càng rối”? Điều đó đến từ đâu?
Câu 23: Bạn thường giải quyết xung đột nội bộ bằng cách:
Câu 3: "Sự trễ nhịp" trong tư duy hệ thống nghĩa là:
Câu 24: Khi cần chuyển đổi mô hình kinh doanh, bạn bắt đầu từ đâu?

QUAY LẠI

Câu 25: Theo bạn, điều gì giúp duy trì một tổ chức học tập hiệu quả?
Câu 26: Khi nhóm làm việc không gắn kết, hiệu quả kém, bạn nghĩ gì?

TIẾP THEO

Mỗi người chưa làm tốt việc của mình
Thiếu người dẫn dắt mạnh
Chưa có mục tiêu chung và cơ chế phối hợp hiệu quả
Thiếu phần mềm hỗ trợ giao tiếp
Một bộ quy tắc hành vi
Sự nhất quán giữa đích – niềm tin – hành vi – quy trình – cơ chế phản hồi
Thái độ tích cực từ nhân viên
Các khẩu hiệu được truyền thông nội bộ
Tiếp tục làm giống như trước, vì đã chứng minh là hiệu quả.
Mở rộng quy mô ngay bằng cách tăng nhân sự hoặc đầu tư thêm.
Tổ chức họp rút kinh nghiệm để ghi nhận cách làm thành công và chuẩn hóa quy trình.
Phân tích sâu để hiểu lý do thực sự hệ thống tạo ra kết quả tốt, xem có yếu tố nào ngầm vận hành hiệu quả, và chủ động củng cố trước khi biến động xảy ra.
Xem đó là mối đe dọa và tìm cách chống lại để bảo vệ mô hình hiện tại.
Đợi thị trường ổn định rồi mới cân nhắc thay đổi.
Nhanh chóng triển khai giải pháp công nghệ theo xu hướng để không bị bỏ lại phía sau.
Chủ động nhìn nhận đây là một tín hiệu hệ thống, phân tích sâu tác động chuỗi, tính toán lại cấu trúc doanh nghiệp để thích ứng chiến lược dài hạn.
Tập trung cải tiến liên tục từng bộ phận riêng lẻ để tối ưu hoá hiệu suất.
Tái thiết mô hình tư duy lãnh đạo theo hướng toàn diện – hệ thống, kết nối chiến lược – văn hoá – con người và công nghệ.
Linh hoạt điều chỉnh kế hoạch ngắn hạn theo diễn biến thị trường.
Duy trì chiến lược hiện tại và tăng cường kỷ luật thực thi nội bộ.
Câu 27: “Văn hóa doanh nghiệp” trong tư duy hệ thống là:
Câu 28: Khi tổ chức của bạn đạt được một kết quả tốt (doanh số tăng, nhân sự ổn định...), bạn thường phản xạ thế nào để duy trì và phát triển kết quả đó?
Câu 3: "Sự trễ nhịp" trong tư duy hệ thống nghĩa là:
Câu 29: Khi doanh nghiệp đang phát triển tốt thì bất ngờ xuất hiện một xu hướng công nghệ mới làm thay đổi toàn bộ ngành nghề, bạn sẽ nhìn nhận tình huống này thế nào?

QUAY LẠI

Câu 30: Trong bối cảnh môi trường kinh doanh thay đổi liên tục, bạn cho rằng cách tiếp cận nào là hiệu quả nhất để lãnh đạo doanh nghiệp phát triển bền vững?
PHẦN 3: CHUYỂN HÓA
Câu 31: Sau khi làm xong khảo sát này, bạn cảm thấy

TIẾP THEO

Tư duy hệ thống là quan trọng nhưng khó ứng dụng
Tôi đã làm khá tốt, chỉ cần tinh chỉnh thêm
Tôi nhận ra tư duy hiện tại của mình còn phản ứng – bề mặt – đơn lẻ
Tôi thực sự cần học bài bản để chuyển hóa vai trò lãnh đạo của mình
Đăng ký ngay
Gửi cho nhân sự cấp dưới tham khảo
Tham khảo thêm thông tin chương trình
Chưa thấy cần thiết vào lúc này
Câu 32: Nếu có một chương trình Tư duy hệ thống dành cho lãnh đạo, giúp bạn:
 – Hiểu rõ cơ chế vận hành của tổ chức
 – Ra quyết định sâu sắc, hiệu quả
 – Thiết kế mô hình vận hành hiệu quả & bền vững
Bạn sẽ:
Câu 3: "Sự trễ nhịp" trong tư duy hệ thống nghĩa là:

QUAY LẠI

HOÀN THÀNH

<50
50 - 100
101 - 300
301 - 500
501 - 1000
>1000
THÔNG TIN CÁ NHÂN
Họ và tên của bạn
Email
Câu 3: "Sự trễ nhịp" trong tư duy hệ thống nghĩa là:

QUAY LẠI

Bạn vui lòng điền đầy đủ các thông tin dưới đây để nhận được kết quả đánh giá năng lực Tư Duy Hệ Thống!
Số điện thoại
Chức vụ
Tên doanh nghiệp
Quy mô nhân sự

TRUE SUCCESS TRAINING AND CONSULTING LIMITED COMPANY

Address: (A6 - 8-2), An Binh City, No. 232 Pham Van Dong Street, Co Nhue 1 Ward, Bac Tu Liem District, Hanoi City

Hotline: 0912 604 466

Email: connect@truesuccess

Website: https://truesuccess.asia/